Báo Cà Mau xuất bản mỗi tuần 6 kỳ: thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu và thứ Bảy của tuần thứ nhất và tuần thứ ba.
(CMO) Dạo quanh các tuyến đường ở TP Cà Mau, không khó bắt gặp những người lao động mưu sinh bằng gánh ...
(CMO) Một sáng cuối năm, giữa tiết trời se se lạnh, tiếng rao “Ai nổ cốm gạo ống không?” vang đi khắp cung đường, thu hút sự quan tâm của nhiều người. Chiếc xe được chế lại để hành nghề nổ cốm dạo của đôi vợ chồng trẻ đã mang đến món ăn vặt mộc mạc tuổi thơ một thời, kèm đó là những hình ảnh dễ thương khi người mua nhanh chân vào nhà xúc gạo để nổ cốm.
(CMO) Từ những nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên như gạo, nếp, kết hợp màu sắc tự nhiên từ các loại rau củ quả, các bà, các mẹ ngày xưa đã kết hợp chúng thành những món bánh quê ngon lành, làm nên cả bầu trời tuổi thơ. Tuy dân dã nhưng các loại bánh truyền thống, gọi nôm na là bánh quê, luôn chiếm được tình cảm đặc biệt trong lòng rất nhiều người. Bởi có những loại bánh gắn liền với ký ức tuổi thơ, đi theo cuộc sống hiện tại và trở thành tinh hoa vùng, miền, dân tộc.
(CMO) U Minh là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Cà Mau. Vùng đất này không chỉ nổi tiếng với nhiều di tích, thắng cảnh đẹp, nơi có cánh rừng tràm lớn nhất Việt Nam, mà còn gây thương nhớ bởi nhiều món ăn ngon dân dã. Nếu ghé thăm U Minh Hạ, bạn nhất định phải thưởng thức các đặc sản cá lóc đồng nướng than tràm, mật ong, gỏi nhộng ong, lẩu mắm, lươn um lá nhàu…
(CMO) Hàng năm, khi mùa gió chướng thổi về cũng là lúc trăm hoa xứ rừng U Minh Hạ cùng nhau khoe sắc. Ðây cũng là thời điểm vào mùa đàn ong về làm tổ. Mật ong rừng là đặc sản nổi tiếng của U Minh Hạ, trong đó mật ong ruồi là món quà cực kỳ quý hiếm.
(CMO) Nếu là người Cà Mau, chắc không xa lạ gì với con đường cứ chiều tà lại thơm nức mũi mùi cá nướng, gió đưa hương bay đi như mời gọi khách đến dừng chân thưởng thức. Những con cá lóc nướng mập ú, sau vài giờ nằm trên lò than hồng thì trở nên vàng ươm.
(CMO) Thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho quê hương Cà Mau nhiều đặc sản ngon, trong đó phải kể đến con tôm, cua ở vùng ngập mặn Năm Căn, Ngọc Hiển. Từ nguyên liệu ngon, bà con nơi đây đã nghiên cứu, chế biến thêm nhiều món đặc sản khác, nổi tiếng khắp vùng - trong đó có đặc sản bánh phồng tôm ở xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn. Nơi đây cũng là “cái nôi” để các chủ thể, doanh nghiệp thực hiện ý tưởng đưa sản phẩm bánh phồng tôm tham gia OCOP 3 sao, nâng lên 4 sao và vươn ra thế giới.
(CMO) Cá lóc (tuỳ theo mỗi vùng miền mà còn được gọi tên khác nhau như cá quả, cá chuối...) là loại thực phẩm dinh dưỡng và thường được góp mặt trong các bữa cơm gia đình.
(CMO) Với tài nguyên thiên nhiên cùng hệ sinh thái sẵn có, U Minh giống như vùng đất thu nhỏ, trong đó có nhiều sản vật, trở thành điểm đến cho những ai muốn chinh phục thiên nhiên, khám phá đặc sản từ rừng.
(CMO) Nhắc đến xứ U Minh, mọi người nghĩ ngay đến một đặc sản mang thương hiệu quốc gia, đó là mật ong rừng tràm U Minh Hạ. Nhưng ít ai biết rằng, có một thứ bỏ đi khi khai thác mật ong, đó là nhộng ong non, được người dân U Minh tận dụng, chế biến ra một món ăn vô cùng tinh tuý, đó là mắm ong và gỏi nhộng ong trộn rau má, các loại rau rừng khác.
(CMO) Tham gia Hội thi Bánh dân gian Nam bộ lần thứ II, năm 2022 diễn ra ngày 9/4, có 12 đơn vị dự thi với nhiều món bánh đặc sắc, đậm "Sắc màu Phương Nam" như: bánh quy, bánh lá, bánh ít trần, bánh khọt, bánh phú sĩ, bánh xèo, gỏi đu đủ, chè trôi nước ngũ sắc, bánh đúc…
(CMO) Sau hơn 7 năm kinh doanh, thương hiệu Bánh canh cua Hoàng Lan của bà Huỳnh Ngọc Lan (sinh năm 1970, ngụ TP Bạc Liêu) đã khẳng định và ngày càng phát triển.
(CMO) Ba khía muối rừng ngập mặn là món ăn đặc sản truyền thống được nhiều thế hệ người Cà Mau nói riêng và Nam Bộ nói chung yêu thích, khoái khẩu, có người ví nó như quốc hồn, quốc tuý của vùng đất cuối trời miền cực Nam Tổ quốc. Năm 2019, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch công nhận nghề ba khía muối Gạch Rốc - Ngọc Hiển Cà Mau là di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia.