Báo Cà Mau xuất bản mỗi tuần 6 kỳ: thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu và thứ Bảy của tuần thứ nhất và tuần thứ ba.
(CMO) Ông Nguyễn Văn Quân, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cho biết, để ...
(CMO) Huyện Trần Văn Thời có hệ sinh thái đa dạng, với nhiều mô hình sản xuất ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, là địa phương ven biển, chịu sự tác động mạnh từ các hiện tượng bất thường của thiên tai, thời tiết nên thời gian qua các ngành liên quan và Nhân dân vừa sản xuất, vừa chủ động ứng phó thiên tai.
(CMO) Ðến thời điểm này, nhiều hộ trồng cải tùa xại phục vụ người tiêu dùng làm dưa trong dịp Tết ở xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời đã xuống giống dứt điểm. Hiện tại, bà con đang tập trung chăm sóc, dự kiến từ ngày 20-25 tháng Chạp sẽ thu hoạch đồng loạt.
(CMO) Cà Mau, được mẹ thiên nhiên ban tặng hệ thống rừng ngập mặn trải dài qua 6 huyện ven biển và rộng hơn 60.000 ha. Muôn đời nay, con người luôn gắn bó với rừng. Trong mưa bom, bão đạn, rừng chở che bao đoàn quân cách mạng, bao chuyến tàu chở vũ khí. Hoà bình về, rừng tiếp tục toả bóng, giúp người dân an cư, sản xuất.
(CMO) Hàng năm, vào thời điểm này, không khí sản xuất tại làng nghề ép chuối khô truyền thống ở xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời rất sôi động. Riêng năm nay, do mùa mưa kéo dài, người dân gặp khó trong phơi chuối nên dù đang cận Tết nhưng không khí sản xuất ở làng nghề khá trầm lắng.
(CMO) Ðể chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, khâu sản xuất giống là nhân tố đặc biệt quan trọng. Giống cây trồng, vật nuôi không chỉ đáp ứng đủ số lượng, có năng suất, chất lượng, kháng sâu bệnh, dễ canh tác, thích ứng với biến đổi khí hậu, mà còn phải đúng nhu cầu của thị trường, tức phải đáp ứng cả nhu cầu người sản xuất và người tiêu dùng.
(CMO) Ðã qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh đã tập trung phát triển kinh tế, trồng rừng kết hợp các loại rau màu ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập.
(CMO) Theo nhận định của người dân, thời tiết cuối năm nay rất thất thường, lượng mưa nhiều khiến lúa bị đổ ngã, giảm năng suất và chất lượng. Ghi nhận tại Ấp 2, xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình, nhiều diện tích đang vào vụ thu hoạch gặp thời tiết bất lợi nên bị đổ ngã, nguy cơ mất trắng, lúa nảy mầm khiến nhiều hộ dân phải lao đao.
(CMO) Những ngày qua, các địa phương trong huyện U Minh khẩn trương đắp đập giữ nước phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) mùa khô, cũng như bảo vệ sản xuất của người dân.
(CMO) Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HNDTW, ngày 5/8/2019, của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về đẩy mạnh xây dựng chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều mô hình chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp gắn với đặc thù từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho hội viên, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở hội ngày càng vững mạnh.
(CMO) Song hành cùng sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, năm 2022, hội viên Hội Nông dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới; thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo; hưởng ứng phong trào “Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”… Qua đó, góp phần nâng cao đời sống nông dân, khởi sắc diện mạo nông thôn.
(CMO) Thay vì để cỏ mọc um tùm, nông dân vùng chuyển dịch trên địa bàn huyện Trần Văn Thời tận dụng đất trống bờ bao vuông tôm trồng màu, trồng bắp. Thời gian gần đây, một số bà con còn trồng khoai từ trên đất bờ bao vuông tôm, hiệu quả khá cao.
(CMO) Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ðể nâng cao năng lực quản lý, điều hành của HTX, Liên minh HTX tỉnh đang triển khai thí điểm mô hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc tại một số HTX phi nông nghiệp. Qua đó, từng bước giúp các HTX nâng cao hiệu quả hoạt động.